Analysis On Business Transaction: Overview
Why on earth do I write about this, you may ask? There are two reasons. First of all, I am currently on an application process for the position of commercial trainee which demands a deep knowledge and a wide vocabulary in the field. So, yes! You can say that I'm training myself. Secondly, Business Transactions is the course I chose to attend this summer term. The final exam is in oral form. Sounding substantially daunting as it is, I decided to sum up and translate all the most frequently raised questions from my university examinations throughout the years into a set. Hope it helps!
I. 6 bước giao dịch
1. Hỏi hàng
2. Chào hàng
3. Đặt hàng
4. Hoàn giá
5. Chấp nhận
6. Xác nhận
II. Kinh doanh tái xuất khẩu
1. Kinh doanh tái xuất khẩu là xuất khẩu trở ra nước ngoài hàng hóa trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất
2. Đặc điểm:
- Chưa qua chế biến
- Cung cầu lớn, thị trường thường xuyên biến động
- Lợi nhuận = XK - NK
- Nhiều bên tham gia
- Chịu ảnh hưởng từ nhiều tập quán và luật pháp ở các nước
3. Phân loại
- Tái xuất khẩu theo nghĩa thực:
Có làm thủ tục thông quan nhập khẩu vào nước tái xuất
- Chuyển khẩu:
+Hàng đi thẳng
+Hàng qua cửa khẩu nhưng nằm nguyên trên phương tiện chuyên chở
+Lưu niêm kho hải quan
4. Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
-L/C giáp lưng (Thế chấp L/C 1 để mở L/C 2)
-Phạt
-Đặt cọc
III. Giao dịch qua trung gian
1. Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân thực hiện giao dịch thương mại cho một số thương nhân khác, bao gồm hoạt động đại diện (môi giới thương mại) và ủy thác (đại lý thương mại)
2. Điều kiện để trở thành trung gian thương mại
IV. Gia công quốc tế
1. Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một hoặc toàn bộ nhiên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công (Luật TMVN 2005)
2. Đặc điểm
-Quốc tịch và trụ sở ở các nước khác nhau
-Tiền công bằng lao động hao phí
-Gắn liền hoạt động sản xuất và xuất khẩu
3. Các loại hình
-Giao nguyên liệu thu sản phẩm:
Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công. Trong trường hợp này, trong thời gian chế tạo, quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công.
-Gia công kiểu bán nguyên liệu mua thành phẩm (mua đứt bán đoạn):
Trong trường hợp này quyển sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công.
-Gia công chuyển tiếp:
Sản phẩm gia công của hợp đồng gia công công đoạn trước được giao cho thương nhân khác để thực hiện hợp đồng gia công công đoạn tiếp theo.
Bài tập:
1. Trình bày thuận lợi và bất lợi của hoạt động gia công quốc tế với bên đặt gia công và bên nhận gia công. Bên nhân gia công nên chọn hình thức gia công nào?
Bên đặt gia công:
-Thuận lợi: Nhân công rẻ, nguyên phụ liệu rẻ, thường được miễn thuế
-Bất lợi: Khó quản lý, nguy cơ bị bên nhận gia công cạnh tranh
Bên nhận gia công:
-Thuận lợi: Tạo công ăn việc làm, xuất khẩu nguyên phụ liệu, có thể cạnh tranh với bên đặt gia công, trang bị và khai thác máy móc tiên tiến mà không mất thời gian thử nghiệm
-Bất lợi: Phụ thuộc, thu nhập thấp
Bên đặt gia công nên lựa chọn hình thức bán nguyên liệu thu sản phẩm (mua đứt bán đoạn). Vì bên gia công có thể chủ động trong khâu sản xuất, có thể đưa thêm một số nguyên phụ liệu có sẵn trong nước, giảm chi phí sản xuất.
IV. Đấu giá quốc tế
1. Là phương thức giao dịch đặc biệt được tổ chức công khai tại một thời điểm